Són tiểu là tình trạng rò rỉ nước tiểu ra bên ngoài, tiểu không tự chủ, làm người bệnh không kịp đi vệ sinh. Hiện tượng này trong y học còn được gọi là tiểu không kiểm soát và thường xuất hiện ở cả nam và nữ trong độ tuổi trung niên. 

Mức độ nghiêm trọng của bệnh có thể từ thi thoảng són tiểu cho đến ho hoặc hắt hơi cũng khiến người bệnh đi tiểu đột ngột không kiểm soát, không kịp chạy đến phòng vệ sinh.

Vậy đâu là nguyên nhân gây nên tình trạng són tiểu?

Són tiểu không phải là bệnh, mà là một triệu chứng của rất nhiều bệnh khác nhau. Nguyên nhân gây nên có thể do lối sống, tình trạng bệnh lý tiềm ẩn hoặc vấn đề về thể chất.

Tình trạng được chia thành 2 dạng với các nguyên nhân tương ứng:

a. Són tiểu tạm thời 

Do sử dụng một số loại đồ uống, thực phẩm hoặc thuốc có thể kích thích bàng quang và tăng lượng nước tiểu như: rượu, cafein, đồ uống có ga, sôcôla, ớt, thuốc điều trị bệnh tim, huyết áp, thuốc an thần, thuốc giãn cơ…

Hoặc do tăng áp lực trong bụng, triệu chứng này xảy ra khi áp lực trong bụng dưới đột ngột tăng lên (chẳng hạn như khi ho, cười, bê vác nặng hay tập thể dục, sau khi sinh đẻ hoặc sau các ca phẫu thuật liên quan đường tiết niệu)

Ngoài ra, Tiểu són còn có thể xuất phát từ các bệnh lý như:

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu: gây kích thích bàng quang khiến bạn muốn đi tiểu nhiều hơn và đôi khi không tự chủ.
  • Táo bón: vị trí của trực tràng nằm gần bàng quang và có cùng dây thần kinh chi phối. Vì thế, khi táo bón, phân sẽ cứng và nén chặt trong trực tràng khiến dây thần kinh hoạt động quá mức làm cho người bệnh muốn đi tiểu thường xuyên hơn.
An Niệu Đan - Hết than chuyện tiểu

b. Són tiểu liên tục

Són tiểu liên tục có nguyên nhân do các vấn đề hoặc thay đổi thể chất cùng bệnh lý tiềm ẩn như:

  • Suy thoái các lớp cơ vòng bàng quang
  • Giảm thể tích bàng quang: sự thay đổi của tuổi tác có thể làm bàng quang chứa được ít nước tiểu hơn làm cho tia nước tiểu yếu hơn làm cho người bệnh muốn đi tiểu thường xuyên hơn.
  • Di chứng phẫu thuật: sau ca phẫu thuật (cắt tử cung, khối u,…) hoặc tác dụng phụ của thuốc gây mê cũng khiến các cơ vùng chậu suy yếu.

Những dấu hiệu điển hình của tình trạng són tiểu

Rất nhiều người đã từng trải qua tình trạng són một ít tiểu, tuy nhiên, lượng nước tiểu bị són có thể từ ít đến rất nhiều và diễn biến càng tăng về tần suất xuất hiện. Có 5 loại són tiểu như sau:  

  • Són tiểu khi tăng áp lực trong bụng: Nước tiểu bị rò rỉ khi người bệnh làm tăng áp lực bàng quang bằng cách ho, hắt hơi, cười, tập thể dục hoặc nâng vật nặng.
  • Són tiểu khi đầy bàng quang: Do bàng quang lúc nào cũng có nước tiểu nên người bệnh gặp tình trạng nhỏ giọt nước tiểu thường xuyên hoặc liên tục.
  • Són tiểu chức năng: Do các vấn đề về thể chất và tâm thần khiến người bệnh không kịp đi đến nhà vệ sinh.
  • Són tiểu hỗn hợp: Là tình trạng són tiểu phối hợp tất cả các loại són tiểu kể trên.

Són tiểu gây ra những biến chứng nguy hiểm gì?

Nếu bị són tiểu mãn tính, bạn có thể sẽ gặp phải các biến chứng:

  • Các vấn đề về da: phát ban, nhiễm trùng và lở loét có thể xảy ra khi da thường xuyên bị ẩm ướt
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu
  • Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
an niệu đan - Ngăn chặn biến chứng tiểu són

Làm sao để chẩn đoán được Són tiểu do đâu?

  • Xét nghiệm nước tiểu để đánh giá tình trạng nhiễm trùng đường tiểu, hoặc những bệnh lý liên quan.
  • Siêu âm: dựa vào hình ảnh siêu âm để đánh giá bàng quang, thận, niệu đạo….
  • Soi bàng quang niệu đạo: đánh giá những thương tổn của niệu đạo, cổ bàng quang và bàng quang.

Giải pháp nào cho tình trạng són tiểu kéo dài?

Để tìm ra biện pháp chấm dứt chứng bệnh són tiểu, bạn cần tìm hiểu và xác định yếu tố nguyên nhân. Sau đó thực hiện một số biện pháp giải quyết các vấn đề đó theo những gợi ý như sau:

  • Điều chỉnh chế độ ăn

Ở bất kỳ lứa tuổi nào, đặc biệt là khi thể trạng dần suy yếu do yếu tố lão hóa, bạn cần đảm bảo bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là các loại rau củ và trái cây giúp cơ thể để tăng sức đề kháng và giảm thiểu những tác động do thời kỳ mãn kinh gây ra. Luôn ghi nhớ hạn chế sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cà phê, rượu bia,…

  • Vận động vừa phải

Trong công việc cũng như sinh hoạt hằng ngày, bạn cần chú ý hoạt động nhẹ nhàng, không nên làm việc quá gắng sức. Về các bài tập thể dục, bạn nên tham khảo và thực hiện những động tác nhẹ nhàng hơn. Nhờ vậy sẽ giúp giảm bớt áp lực lên vùng chậu và bàng quang.

Xử lý són tiểu bằng An Niệu Đan – Sản phẩm được tin dùng cho cả nam và nữ

Hiện nay, các chuyên gia tiết niệu thường sử dụng thuốc Tây để giải quyết tình trạng Tiểu són. Tuy nhiên, việc điều trị bằng Tây y chỉ mang lại tác động giảm triệu chứng tạm thời, nhưng lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Nếu sử dụng kéo dài sẽ có phản ứng khô mắt, khô miệng, táo bón…

Chính vì thế, xu hướng điều trị mới là sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên trong xử lý bàng quang tăng hoạt – nguyên nhân chính gây ra són tiểu.

Ưu điểm của việc sử dụng thảo dược trong điều trị bàng quang tăng hoạt đó là: An toàn, không gây tác dụng phụ không mong muốn. Người cao tuổi có nhiều bệnh lý nền như huyết áp, mỡ máu, tim mạch…vẫn có thể sử dụng được mà không ảnh hưởng hay tương tác với thuốc khác

Nếu còn bất kỳ câu hỏi gì về tiểu khó hay đặt mua An Niệu Đan vui lòng liên hệ Tổng đài miễn cước 0965981876 hoặc điền biểu mẫu bên dưới nhé! Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ lại ngay.